Một số người lo lắng trước nguy cơ ngộ độc thực phẩm nên khi ăn đồ hộp như cá hộp, thịt hộp thường đun kỹ lại. Chuyên gia nói gì về phương pháp ngừa ngộ độc Botulinum này?
Liên quan đến vụ việc học sinh Trường Tiểu học Kim Giang, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội bị ngộ độc sau chuyến đi dã ngoại, sáng 29/3, lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Thanh Xuân cho biết hiện có 42 cháu được ra viện, còn 8 cháu vẫn tiếp tục được theo dõi, 20 học sinh sau khi ra viện đã trở lại lớp học bình thường.
Sáng 23/3, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk cho biết, có 31 học sinh của trường Tiểu học Lý Tự Trọng, thị trấn Buôn Trấp, có biểu hiện bị ngộ độc sau khi nhận bóng bay của người lạ trước cổng trường.
Ngày 10/3, Trung tâm Y tế huyện, Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, đã tiếp nhận và chăm sóc y tế cho một nhóm học sinh lớp 6, có dấu hiệu bị ngộ độc sau khi ăn quả của cây ngô đồng.
Mới đây, nhiều người dùng trên mạng xã hội Tiktok đang bàn tán xôn xao xung quanh việc sử dụng nồi đồng, bát đĩa bằng đồng để ăn uống. Tuy nhiên, chuyên gia cho biết dùng nồi đồng, bát đồng đựng đồ ăn thức uống có thể có nguy cơ bị ngộ độc cao.
Liên quan đến vụ ngộ độc tập thể sau khi ăn chè đậu trắng xảy ra tại xã Long Điền A, huyện Chợ Mới, sáng 8/2, bác sĩ Trần Quang Hiền, Giám đốc Sở Y tế tỉnh An Giang cho biết, trong 4 trường hợp điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang đã có 1 trường hợp tử vong.
Trong 2 tuần gần đây, Trung tâm Chống độc - Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) tiếp nhận hàng chục ca cấp cứu do ngộ độc rượu, đa số đều để lại di chứng nặng nề.
Hiểm họa từ các dạng ma túy nhất là ma túy mới, núp bóng dưới nhiều loại thực phẩm, đồ uống khác nhau đã và đang tiếp tục trở thành mối nguy cơ đe dọa sức khỏe, tính mạng giới trẻ. Mới đây nhất, một người phụ nữ ở TP Hà Nội phải nhập viện cấp cứu do ngộ độc cần sa sau khi ăn bỏng ngô.
Sự việc gây xôn xao dư luận và là mối quan tâm của nhiều phụ huynh trong tuần qua là vụ ngộ độc của 8 em học sinh lớp 3 ở quận Hoàng Mai, Hà Nội khi nghịch thuốc lá điện tử của người lạ.