Trong thời tiết nồm ẩm kéo dài, chúng ta không chỉ khó chịu bởi quần áo lâu khô hay không khí khó thở, mà còn dễ gặp một số loại bệnh dễ mắc phải với độ ẩm trong không khí luôn cao. Vậy đó là những căn bệnh nào và cần chú ý những điều gì để phòng tránh?
Trong những ngày độ ẩm cao, hành, tỏi, bánh mỳ hay các loại rau củ rất dễ bị hỏng, thậm chí còn bị mốc hoặc mọc mầm. Vậy hãy bỏ túi ngay một số mẹo đơn giản để đối phó với tình trạng này.
Nhiều tiệm giặt khô là hơi tại Hà Nội phải hoạt động hết công suất đến giữa đêm vẫn chưa làm hết việc vì thời tiết nồm ẩm, nhu cầu người dân đem quần áo đi sấy khô tăng vọt.
Nhớp nháp, ẩm mốc của thời tiết nồm khiến những hộ kinh doanh đồ khô hay quần áo khổ sở vừa bán vừa lo hỏng hàng hóa.
Tiếp tục duy trì hình thái mưa rét có độ ẩm trung bình cao trong dịp cuối tuần (9-12/2), ít ngày sau Thủ đô Hà Nội dự kiến sẽ có đợt rét tăng cường giúp không khí chuyển khô ráo.
Trong những ngày thời tiết, nồm ẩm, tại Bệnh viện Thanh Nhàn đã ghi nhận số trẻ nhập viện gia tăng, chủ yếu mắc các bệnh về hô hấp.
'Đặc sản' thời tiết trời nồm của miền Bắc đã chính thức quay trở lại. Ra đường thì gặp mưa gió, đường trơn, về nhà quần áo phơi vài ngày chưa khô, sàn nhà lúc nào cũng thấy ẩm ướt.
Bắt đầu từ ngày 3/2, Hà Nội và các tỉnh phía Bắc bước vào chuỗi ngày của đợt nồm ẩm, mưa phùn.